Bài đăng

Tổng quan về máy nén khí không dầu

Hình ảnh
Máy nén khí không dầu hiện nay đang được sử dụng phổ biến bởi những ưu điểm nổi bật mà chúng đem lại, khác xa với những loại máy nén khác. Để hiểu thêm về loại máy nén này, các bạn hãy cùng theo dõi qua bài viết sau nhé. 1. Máy nén khí không dầu là gì? Máy nén khí không dầu cũng gần giống các máy nén khí khác, đều có chức năng làm tăng áp suất khí, nén và đẩy khí ra khi cần sử dụng. Tuy nhiên loại máy nén khí này rất sạch, không bị lẫn hơi dầu, hoạt động cực kỳ êm ả. Tuy nhiên chúng không có nghĩa là thiết bị này không sử dụng dầu khi vận hành. Nhiên liệu dầu được bổ sung trong cấu tạo hộp trục khuỷu tách biệt. Nguyên lý hoạt động của loại máy nén này là lượng khí nén sẽ đi vào buồng đốt chính và cung cấp nguồn khí sạch không dầu, không mùi. Không lo lắng có lượng dầu phát sinh từ trục khuỷu vào buồng nén khí. Nhờ vào những ưu điểm này mà máy nén khi không dầu được sử dụng nhiều cho các lĩnh vực như y tế, nha khoa, thực phẩm, khai khoáng,… 2. Đặc điểm nổi bật của máy nén khí kh...

Các loại chi phí triển khai ERP cho doanh nghiệp

Hình ảnh
Các loại chi phí triển khai ERP là yếu tố đầu tiên cần xác định khi bạn muốn triển khai chúng cho doanh nghiệp của mình. Đây là sự thay đổi đường dài nên để tránh mất thời gian và tiền bạc, nó cần được liệt kê chính xác và đầy đủ nhất. Vậy hãy cùng xem có bao nhiêu loại chi phí triển khai ERP cần được quan tâm nhé. Các loại chi phí triển khai ERP Để triển khai ERP cho doanh nghiệp sẽ phải chi trả nhiều khoản chi phí khác nhau. Một vài chi phí sẽ là bắt buộc, còn một số chi phí còn lại sẽ tùy thuộc vào nhu cầu của doanh nghiệp. 1. Phí License và Modules Thường thì các doanh nghiệp hiện nay sử dụng hệ thống ERP đều yêu cầu trả phí dựa vào số lượng và số module mà doanh nghiệp sử dụng. Ví dụ chi phí về 1 license của một số phần mềm như là Odoo Enterprise là 6$-7.5$/tháng, Microsoft Dynamics là 125$/tháng, Netsuite sẽ là 99$/tháng,… Còn về module thì doanh nghiệp sẽ trả phí theo nhu cầu sử dụng. Các module thường được nhiều doanh nghiệp lựa chọn như: Bán hàng CRM Sản...

Chỉ số OEE và 6 tổn thất lớn trong OEE

Hình ảnh
Chỉ số OEE là thông số giúp doanh nghiệp xác định được hiệu suất sử dụng của các thiết bị và máy móc. Tuy nhiên bên cạnh đó nhiều doanh nghiệp vẫn đang không biết cách xác định được những tổn thất trong OEE khiến chỉ số OEE chưa được cải tiến. Hãy cùng theo dõi bài viết sau để rút ra được những lợi ích cho doanh nghiệp bạn nhé.  1. Tổng quan về chỉ số OEE Chỉ số OEE - Overall Equipment Effectiveness là một thuật ngữ, thông số được sử dụng phổ biến trong bảo trì năng suất toàn diện. Trong sản xuất công nghiệp thì chỉ số OEE dùng để đo lường hiệu quả hoạt động của một thiết bị một cách tổng thể dựa trên 3 yếu tố: Nguồn lực – thời gian, chất lượng, tốc độ vận hành. Áp dụng chỉ số OEE trong sản xuất là một lợi thế mạnh mẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng đạt được mục tiêu sản xuất. Đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích cụ thể như: Lợi tức đầu tư thiết bị (ROI) Nâng cao năng lực cạnh tranh Cắt giảm chi phí máy móc Tối đa hóa năng suất của nhân viên Dễ dàng hình dung hiệu...

Cách vẽ biểu đồ xương cá trong sản xuất

Hình ảnh
Cách vẽ biểu đồ xương cá trong sản xuất đơn giản, dễ thực hiện dành cho các doanh nghiệp được hướng dẫn qua bài viết sau đây. Hy vọng sẽ giúp ích cho bạn khi bắt đầu tạo một biểu đồ xương cá cho mình.  1. Biểu đồ xương cá là gì? Biểu đồ xương cá hay còn gọi là biểu đồ Ishikawa, đây là biểu đồ thể hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả. Đây là một trong 7 phương pháp nằm trong 7 QC Tools – bộ công cụ dùng để quản lý và kiểm định chất lượng. Biểu đồ xương cá được đặt tên theo tiến sĩ Kaoru Ishikawa – nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực quản lý chất lượng. Biểu đồ này được xây dựng vào thập niên 50 tại trường đại học Tokyo với mục đích ban đầu là giúp các nhà quản lý điều chỉnh, nắm bắt mối liên hệ giữa các nhóm nguyên nhân tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến vấn đề. Sở dĩ biểu đồ này có tên là biểu đồ xương cá vì cấu trúc của nó tương đối với hình xương cá. Với trục xương trung tâm được coi là quá trình dẫn đến vấn đề, các xương lớn gắn vào xương sống là các yếu tố chính ha...

Ứng dụng của Enzyme trong thức ăn chăn nuôi

Hình ảnh
Ứng dụng của Enzyme trong thức ăn chăn nuôi có hiệu quả hay không đều được thể hiện rõ ràng qua sự tăng trưởng và phát triển của vật nuôi khi sử dụng chúng. Dần dần chúng trở nên phổ biến, khiến các doanh nghiệp áp dụng tạo ra những sản phẩm chất lượng hơn.  Vậy qua bài viết sau hãy cùng tìm hiểu xem Enzyme là gì? và ứng dụng của Enzyme trong thức ăn chăn nuôi nhé. 1. Enzyme là gì? Enzyme (men tiêu hóa) là các protein có tác dụng làm chất xúc tác sinh học, chất xúc tác này có vai trò thúc đẩy các phản ứng hóa học. Các phân tử được Enzyme tác động lên được gọi là chất nền và các enzyme biến đổi các chất nền thành các phân tử khác nhau được gọi là sản phẩm. Enzym là chất xúc tác trong hơn 5.000 loại phản ứng hóa sinh. Hầu như tất cả quá trình trao đổi chất trong các tế bào đều cần sự xúc tác để chúng xảy ra ở tốc độ cho phép sự sống tồn tại. Giống như các loại chất xúc tác khác, Enzyme tăng tốc độ phản ứng bằng cách làm giảm năng lượng hoạt hóa. Enzyme tham gia vào tất cả các hoạ...

Mô hình SCOR là gì? Cấu trúc của mô hình SCOR

Hình ảnh
Mô hình SCOR là gì? Mô hình SCOR là một mô hình quan trọng trong chuỗi cung ứng giúp bạn đo lường đươc hiệu quả hoạt động và yêu cầu chức năng của các phần mềm cho từng quy trình cốt lõi, quy trình con và các hoạt động của chuỗi cung ứng. Vậy mô hình SCOR bao gồm những gì hãy cùng tham khảo qua bài viết sau 1. Mô hình SCOR là gì? Mô hình SCOR (Supply Chain Operation Reference) là mô hình tham chiếu hoạt động chuỗi cung ứng, cung cấp cấu trúc nền tảng, thuật ngữ chuẩn. Mô hình này giúp các công ty thống nhất công cụ quản lý, tái thiết kế quy trình kinh doanh, so sánh và phân tích thực hành. Mô hình này định ra các ứng dụng tốt nhất, các thước đo hiệu quả hoạt động và yêu cầu chức năng của các phần mềm cho từng quy trình cốt lõi, quy trình con và các hoạt động của chuỗi cung ứng. Ngoài ra đây cũng là một công cụ quản lý được sử dụng để giải quyết, cải tiến và truyền thông các quyết định quản lý chuỗi cung ứng SCM trong một công ty và với các nhà cung cấp và khách hàng của một công ...

Automation test là gì? Ưu điểm và cách thức hoạt động

Hình ảnh
Automation test là gì? Đối với ngành công nghệ thông tin thì khái niệm này đã không còn xa lạ gì nhiều. Đặc biệt đối với các lập trình viên chúng được xem như cánh tay phải đặc lực trong kiểm tra code. Vậy hãy cùng tìm hiểu xem chúng có những ưu điểm gì mà trở nên tin cậy như vậy nhé.  1. Automation test là gì? Automation test (kiểm thử tự động) là một phần trong lĩnh vực kiểm thử phần mềm, nó đóng vai trò quan trọng góp phần nâng cao năng suất kiểm thử, giảm thiểu lỗi cùng như sự nhàm chán với việc kiểm thử bằng tay trong một thời gian dài hoặc lặp đi lặp lại. Kiểm thử tự động là một quá trình xử lý tự động các bước thực hiện một test case. Kiểm thử tự động được thực hiện bởi phần mềm kiểm thử tự động hay còn gọi là Automation Testing Tool. Một số phần mềm kiểm thử tự động nổi tiếng hiện nay như: Quick Test Profressional - (HP) Selenium Test Architect - (LogiGear) Ranorex Visual Studio CodedUI Testing TestComplete (SmartBear) SOAPUI - Web Services T...