Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2022

Lead time là gì? Phân biệt Lead time, cycle time và takt time

Hình ảnh
Lead time là gì? Nếu bạn là một người làm việc trong lĩnh vực kinh doanh thì chắc không còn xa lạ với cụm từ này. Nhưng nếu bạn chưa biết cũng không sao, qua bài viết này Thuận Nhật sẽ tổng hợp các thông tin về Lead time là gì? và phân biệt Lead time, cycle time và takt time đến cho bạn.  1. Lead time là gì? [caption id="attachment_5355" align="aligncenter" width="600"] Lead time là gì?[/caption] Lead time hay còn được gọi là “Product Lead time” tức là thời gian sản xuất. Đây được hiểu là tổng thời gian kể từ lúc bắt đầu quy trình sản xuất cho đến khi hoàn thành chuỗi cung ứng cho người tiêu dùng. Trong đó, tất cả các giai đoạn đều phải được đảm bảo rằng không được vượt quá thời gian khách hàng yêu cầu. Theo đó, có thể hiểu nôm na, Lead time chính là thông số dùng để đo khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với khách hàng. Lead time vừa là mốc thời gian định sẵn làm cơ sở giúp bạn hoàn thiện công việc tốt hơn. Bên cạnh đó cũng là tiêu chí để khách hà

Takt time là gì? Cách áp dụng takt time

Hình ảnh
Takt time là gì? Cách tính và sử dụng thực tế takt time cho các doanh nghiệp có dễ dàng không? Bao lâu thì bạn nên thay đổi takt time một lần? Hãy cùng theo dõi bài viết để hiểu sâu hơn về takt time là gì? nhé 1. Takt time là gì? [caption id="attachment_5337" align="aligncenter" width="600"] Takt time là gì?[/caption] Takt time (nhịp sản xuất) là thời gian tối đa mà sản phẩm cần được sản xuất để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng Đức, ở đây “Takt” có nghĩa là “ xung nhịp”. Được đặt theo nhu cầu của khách hàng, takt tạo ra xung nhịp trên tất cả các quy trình trong một doanh nghiệp để đảm bảo lưu lượng và sử dụng năng lực liên tục (ví dụ: con người và máy móc). Takt time, đuợc tính bằng cách lấy thời gian làm việc trong ngày chia cho yêu cầu đặt hàng của khách hàng trong ngày, takt time được tính bằng giây hoặc phút, ví dụ khách hàng đặt 240 sản phẩm/ ngày và thời gian sản xuất là 480 phút/ ngày, takt time là 2 phút. 2.

Xe tự hành AGV là gì? Cấu tạo và ứng dụng

Hình ảnh
Xe tự hành AGV là gì? Xe tự hành AGV hiện nay được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghệ và sản xuất, đặc biệt trong những nhà kho thông minh hiện nay với nhiều lợi ích nổi bật. Vậy xe tự hành AGV đem lại những lợi ích gì thì hãy theo dõi bài viết sau. 1. Xe tự hành AGV là gì? Xe tự hành AGV được viết tắt từ Automation Guided Vehicle, đây là loại xe không còn xa lạ gì đối với các nhà máy, nhà kho thông minh trong kỷ nguyên công nghệ 4.0. Dòng xe này sử dụng những công nghệ dẫn đường được ứng dụng trong vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu đến những địa điểm đã được đánh dấu sẵn mà không cần đến sự can thiệp của con người. Trên thị trường hiện nay, dòng xe AGV này được sử dụng để vận chuyển nguyên vật liệu trong nhiều ngành nghề khác nhau. Chẳng hạn như công nghiệp ô tô, Logistic, dược phẩm, điện điện tử, hàng tiêu dùng, y tế… 2. Cấu tạo của xe tự hành AGV Xe tự hành AGV được tạo thành từ nhiều chi tiết khác nhau, nhằm đảm bảo khả năng vận hành an toàn và hiệu quả. a. Bộ

Hệ thống khí nén là gì? Ứng dụng trong công nghiệp

Hình ảnh
Hệ thống khí nén là gì? Hệ thống khí nén từ lâu đã được ứng dụng phổ biến trong công nghiệp, phải kể đến như lắp ráp, chế biến, in ấn, thực phẩm,... Vậy hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về hệ thống khí nén qua bài này nhé. 1. Hệ thống khí nén là gì? Để tìm hiểu về hệ thống khí nén trước tiên bạn nên hiểu được khí nén là gì? Trước khi đi sâu về chúng. Khí nén là một dạng năng lượng từ khí tự nhiên hoặc được tạo ra từ các phản ứng hóa học được nén ở áp suất lớn hơn áp suất khí quyển. Nó có thể được nén ở mức 3000 Psi đến 3600 psi được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày và trong công nghiệp rất nhiều. Khí nén là một dạng năng lượng được con người nghiên cứu và ứng dụng để dần thay thế cho các loại tài nguyên khác đang có nguy cơ cạn kiệt như: gas, dầu mỏ, khí đốt, nước… Vậy hệ thống khí nén là gì? Hệ thống khí nén là một hệ thống tạo ra năng lượng từ khí thiên nhiên và tích trữ năng lượng đó để sử dụng khi cần thiết. Cụ thể năng lượng được nén lại và đưa vào dạng bình chứa để sau đó bổ s

Tiêu chuẩn AQL là gì? Các bước áp dụng AQL

Hình ảnh
Tiêu chuẩn AQL ra đời đã đóng một vai trò quan trọng nhất định đối với quản lý chất lượng. Nhiều doanh nghiệp vẫn đang còn phải lo lắng khi việc kiểm tra mọi mặt hàng là quá tốn kém và mất thời gian, họ loay hoay đi tìm những lô hàng sản xuất đạt tiêu chuẩn. Tất cả nỗi lo này đều được tiêu chuẩn AQL giải quyết triệt để, vậy hãy cùng xem tiêu chuẩn này có gì đặc biệt mà nhiều doanh nghiệp tin dùng như vậy nhé. 1. Tổng quan về tiêu chuẩn AQL a. Tiêu chuẩn AQL là gì? Tiêu chuẩn AQL được viết tắt từ Acceptable Quality Level hoặc Acceptable Quality Limit. Bạn có thể hiểu theo nghĩa được dịch là “ mức độ chất lượng chấp nhận được”. Đây là một tiêu chuẩn hướng tới mục tiêu thống kê và kiểm soát chất lượng trong tổ chức. Cụ thể thì tiêu chuẩn AQL sẽ biểu hiện số lượng tối đa hàng hóa bị lỗi được chấp nhận. Theo đó, mỗi kích thước mẫu trong quá trình kiểm tra chất lượng sẽ có một mức độ khác nhau được biểu thị dưới dạng tỉ lệ phần trăm hoặc tỉ lệ của số lượng sản phẩm lỗi trên tổng số lư

Business Process là gì? Tổng quan về hệ thống BPM

Hình ảnh
Business Process là gì? Hệ thống BPM bao gồm những thành phần nào? Cách thức chúng hoạt động ra sao? Đối với các doanh nghiệp thì hệ thống BPM đã mang đến những lợi ích gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau để hiểu hơn nhé.  Business Process là gì? [caption id="attachment_5256" align="aligncenter" width="600"] Business Process là gì?[/caption] 1. Định nghĩa Business Process là gì? Business Process được hiểu là quá trình kinh doanh. Đây là một chuỗi các hoạt động được liên kết với nhau nhằm hoàn thành một mục tiêu nào đó của tổ chức. Họ cùng thực hiện một công việc cụ thể nào đó với mục đích cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng. Qúa trình kinh doanh hay còn được hiểu là quá trình sử dụng tiền (vốn) để tạo ra số tiền nhiều hơn số tiền đã bỏ ra ban đầu. Qúa trình này sẽ lặp đi lặp lại theo một trật tự nhất định để tạo thành một chu kì kinh doanh. Thì thông thường, một chu kì sẽ diễn ra 3 quá trình: Qúa trình cung cấp: mua các yếu tố đầu vào

Phần mềm HRM là gì? Tổng quan về HRM

Hình ảnh
Phần mềm HRM là gì? Tổng quan về phần mềm HRM: chức năng, mục tiêu, vai trò,... sẽ được tổng hợp qua bài viết sau sẽ giúp các bạn hiểu hơn về tầm quan trọng của phần mềm HRM hiện nay.  1. HRM là gì? HRM (Human Resource Management) được hiểu là quản trị nguồn nhân lực. Nó bao gồm những quyết định, những hoạt động quản lý có mối quan hệ chặt chẽ, có tác động trực tiếp tới doanh nghiệp và nhân viên. HRM là một khâu vô cùng quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động sản xuất và kinh doanh. Cụ thể là ứng dụng công nghệ vào trong việc quản trị nhân sự toàn diện từ việc quản lý hồ sơ, tuyển dụng, chấm công, tính lương, trả lương, đào tạo, tính KPIs, BHYT, BHXH,…nhanh chóng, thuận tiện, chính xác. Giúp nhân sự tiết kiệm được thời gian. Khi có được sự thống nhất trong quá trình quản trị nhân lực thì sẽ thống nhất được chiến lược quản trị nhân sự, chiến lược kinh doanh mà doanh nghiệp đang hướng tới. Thông qua đó ban lãnh đạo doanh nghiệp cũng nắm rõ được tình hình của doanh nghi

Sơ đồ chuỗi giá trị VSM và ứng dụng?

Hình ảnh
Sơ đồ chuỗi giá trị VSM và ứng dụng của VSM đối với sản xuất ra sao. Một số người vẫn hay nhầm tưởng là sơ đồ chuỗi giá trị VSM chỉ được dùng trong sản xuất, nhưng trong thực tế chúng còn được dùng cho các dịch vụ, chuỗi cung ứng, chăm sóc sức khỏe, hành chính,... Hãy cùng theo dõi để biết sơ đồ chuỗi giá trị VSM là gì nhé.  1. Sơ đồ chuỗi giá trị VSM là gì? Sơ đồ chuỗi giá trị VSM – Value Stream Mapping là một công cụ cơ bản lập bản đồ trực quan trong Lean giúp thể hiện trực quan luồng sản phẩm và luồng thông tin của quá trình sản xuất. Mục đích của phương pháp này là xác định rõ các hoạt động làm tăng giá trị và các hoạt động không làm tăng giá trị. Phân tích trạng thái hiện tại và thiết kế trạng thái trong tương lai cho chuỗi các quy trình, công đoạn từ lúc khách hàng đặt hàng, đến lúc khách hàng nhận được sản phẩm, dịch vụ. Đây là một trong các công cụ điển hình nhằm giảm thiểu lãng phí và cải tiến năng suất được ứng dụng trong Lean. Chúng thường được sư dụng tro