Bài đăng

Công nghệ trong dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi

Hình ảnh
Công nghệ trong dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi là một yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng và năng suất của sản phẩm, đây là một giải pháp hiệu quả để phát triển ngành chăn nuôi sạch và bền vững. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng có thể áp dụng chúng, vì chi phí đầu tư ban đầu khá là lớn. Vậy những công nghệ này bao gồm những gì, hay theo dõi bài viết sau để hiểu thêm nhé.  1. Công nghệ trong dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi là gì? Công nghệ tự động hóa đã không còn xa lạ đối với các hệ thống dây chuyền trong sản xuất. Tương tự như vậy, trong dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay các công đoạn đều được tích hợp các công nghệ tự động hóa. Dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi là một hệ thống các thiết bị, máy móc được kết nối với nhau tạo thành một chuỗi thực hiện các công đoạn sản xuất. Các công đoạn sẽ xuyên suốt từ khâu chuẩn bị nguyên liệu, chế biến đến khâu đóng gói và vận chuyển. Tất cả đều nhằm giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũ

Tổng quan về quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp

Hình ảnh
Thức ăn chăn nuôi công nghiệp là một quy trình phức tạp đòi hỏi sự nghiêm ngặt và đặt vấn đề an toàn vệ sinh lên hàng đầu. Để hiểu hơn về quy trình, cách thức sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp hãy cùng theo dõi bài viết sau đây.  1. Thức ăn chăn nuôi công nghiệp là gì? Thức ăn chăn nuôi công nghiệp là thức ăn cho vật nuôi sản xuất theo quy trình khép kín và được sản xuất hàng loạt. Mục đích của thức ăn chăn nuôi công nghiệp là cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng đến cho vật nuôi. Giúp vật nuôi duy trì sức khỏe, tăng trưởng nhanh, tăng hiệu suất và sản lượng sữa, thịt, trứng, lông,… Thức ăn chăn nuôi công nghiệp được sử dụng cho các trang trại có quy mô lớn, yêu cầu tính chuyên môn hóa cao. 2. Các loại thức ăn chăn nuôi công nghiệp Thức ăn chăn nuôi công nghiệp được nghiên cứu theo khoa học và kiểm tra thực nghiệm, đáp ứng các tiêu chuẩn thức ăn trong chăn nuôi. Thường được sản xuất với 3 dạng chính là dạng viên, dạng bột và dạng nước. Thức ăn chăn nuôi dạng viên Thức ăn c

Tổng quan về nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi

Hình ảnh
Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi luôn là tiêu điểm được tìm kiếm trong ngành chăn nuôi. Ở thời đại tự động hóa lên ngôi như hiện nay, việc cung cấp nguồn thức ăn chăn nuôi có sẵn đã gần như hoàn toàn dẹp bỏ đi những phương thức chế biến truyền thống.  Với những lợi ích lớn mà các nhà máy này đem lại thì Thuận Nhật sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi là gì? và quy trình để sản xuất ra được một sản phẩm sẽ ra sao qua bài viết sau đây.  1. Giới thiệu về nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi là một cơ sở sản xuất và chế biến thức ăn dành cho các loài động vật như gia súc, gia cầm, và các loài thú cưng. Nhà máy hoạt động với mục tiêu chính là sản xuất và cung cấp các sản phẩm thức ăn để đáp ứng các nhu cầu về dinh dưỡng và sự phát triển cho vật nuôi. Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi hiện nay được trang bị các thiết bị và công nghệ hiện đại hóa quy trình sản xuất. Các quy trình tại nhà máy được kiểm soát chặt chẽ và nghiêm

Sản xuất hàng loạt là gì? Quy trình sản xuất hàng loạt

Hình ảnh
Sản xuất hàng loạt là gì? Nghe câu hỏi chúng ta cũng có thể mường tượng ra đây là một hình thức sản xuất với số lượng lớn. Để các bạn hiểu hơn về sản xuất hàng loạt là gì? Thì qua bài này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những ưu nhược điểm và quy trình của chúng nh é.  1. Sản xuất hàng loạt là gì? Sản xuất hàng loạt là một mô hình sản xuất có tính liên tục với số lượng hàng hóa ở quy mô lớn. Sản xuất hàng loạt sử dụng các công nghệ tự động hóa, dây chuyền lắp ráp,.. để sản xuất đồng nhất các sản phẩm đã được tiêu chuẩn hóa. Sản xuất hàng loạt là loại hình trung gian giữa hai mô hình là sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng khối. Hình thức sản xuất của mô hình này là phân loại theo số lượng sản phẩm sản xuất và có tính chất lặp lại. “Ford Motor Company” – Đây là công ty đầu tiên tiên phong áp dụng phương thức sản xuất hàng loạt với sản phẩm là chiếc xe Ford Model T. Theo thống kê của doanh nghiệp thì phương thức này đã giúp giảm thời gian sản xuất từ 12 xuống còn 2 giờ 30p. Từ đó giá t

6 tổn thất trong OEE và cách cải thiện hiệu quả sản xuất

Hình ảnh
Tổn thất trong OEE là những yếu tố gây ra sự mất hiệu quả của thiết bị sản xuất trong nhà máy. Có 6 loại tổn thất OEE chính: dừng máy đột ngột, thiết lập và điều chỉnh, chạy ở tốc độ thấp, giảm tốc độ, sản phẩm không đạt yêu cầu và khởi động. Qua bài viết này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về 6 tổn thất này và cách giảm thiểu các tổn thất trong OEE để nâng cao năng suất và lợi nhuận cho doanh nghiệp của bạn. 6 tổn thất trong OEE Các tổn thất trong OEE là những nguyên nhân chính gây ra sự mất hiệu suất trong sản xuất. Có 6 tổn thất lớn được phân loại theo loại tổn thất năng suất từ góc độ thiết bị và được liên kết trực tiếp với chỉ số OEE. Các tổn thất lớn này là: 1. Tổn thất do dừng máy đột ngột (Unplanned Stops) Đây là loại tổn thất do việc ngừng máy không có kế hoạch sinh ra trong khoảng thời gian mà đáng lẽ thiết bị được lên kế hoạch sản xuất nhưng lại không chạy vì hỏng hóc, biến cố. Tổn thất này ảnh hưởng đến yếu tố Availability (Tính khả dụng) trong OEE. Ví dụ: như máy cắt kim l

Hiệu quả sản xuất là gì? Cách đo lường hiệu quả sản xuất

Hình ảnh
Hiệu quả sản xuất là một yếu tố quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, để đạt được hiệu quả trong sản xuất thì doanh nghiệp phải học được cách xác định và giải quyết những vấn đề gây lãng phí cũng như quản lý chặt chẽ và cách tận dụng tối đa nguồn lực của mình. Nếu bạn muốn nâng cao hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp mình? Hãy đọc bài viết này để khám phá những kiến thức xoay quanh hiệu quả sản xuất nhé.  1. Hiệu quả sản xuất là gì? Hiệu quả sản xuất là khái niệm biểu thị hiệu quả của một thị trường trong việc sản xuất ra các sản phẩm với chi phí dài hạn thấp nhất bằng công nghệ hiện có. Hiệu quả sản xuất cũng có thể được gọi là hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp, có nghĩa là một chủ thể kinh tế đang hoạt động ở công suất tối đa. Hiệu quả sản xuất được minh họa bởi đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF), tất cả các điểm trên đường cong này đều là điểm đạt được hiệu quả sản xuất. 2. Cách đo lường hiệu quả sản xuất Có nhiều cách để đo lường hiệu quả sản xuấ

Tổng quan về hệ thống phân tích mật độ - Bulk Density System

Hình ảnh
Bulk Density System hay còn gọi là hệ thống phân tích mật độ, thuật ngữ này được sử dụng cho nhiều ngành nghề từ công nghiệp, khoa học đất, toán học, vật lý… Tuy nhiên ở đây chúng ta sẽ tìm hiểu về hệ thống phân tích mật độ trong công nghiệp. 1. Hệ thống phân tích mật độ là gì? Hệ thống Bulk Density System trong công nghiệp là một hệ thống cung cấp mẫu và phân tích tần suất trực tuyến về khối lượng riêng, độ ẩm (tùy chọn) cũng như kiểm tra sản phẩm bằng mắt (tùy chọn) của các loại hạt. Hệ thống phân tích mật độ cung cấp độ chính xác cao và có thể kiểm soát các thiết bị quan trọng trong quá trình sản xuất, ví dụ như máy ép và máy sấy. Hệ thống được sử dụng trong các ngành công nghiệp sản xuất các loại hạt, ví dụ như ngành công nghiệp thức ăn chăn nuôi. Hệ thống này giúp kiểm soát chất lượng của các hạt trong quá trình xử lý và đóng gói. Hệ thống này cũng có thể được sử dụng trong các hệ thống vận chuyển pha đặc và pha loãng bằng khí nén, để bảo vệ hàng hóa nhạy cảm và ngăn c