Bài đăng

BMS là gì? Cấu trúc hệ thống quản lý tòa nhà BMS

Hình ảnh
Hệ thống quản lý tòa nhà BMS đang được nhiều chủ đầu tư, ban quản trị tòa nhà sử dụng để kiểm soát được chất lượng của tòa nhà. Để hiểu rõ hơn về hệ thống này từ cấu trúc, chức năng cho đến lợi ích mà chúng đem lại thì hãy cùng Thuận Nhật tham khảo qua bài viết sau đây nhé. 1. BMS là gì? BMS (Building Management System) được dịch sang tiếng Việt là “ Hệ thống quản lý tòa nhà ” cho phép điều khiển và quản lý mọi hệ thống kỹ thuật trong tòa nhà từ hệ thống điện, điều hòa thông gió, hệ thống cung cấp nước sinh hoạt, cảnh báo môi trường, báo cháy – chữa cháy,… Mục đích chính của hệ thống này là đảm bảo cho việc vận hành các thiết bị trong tòa nhà được chính xác, kịp thời, hiệu quả. Tiết kiệm được năng lượng và chi phí vận hành. Hệ thống quản lý tòa nhà BMS là hệ thống đồng bộ theo thời gian thực, gồm các bộ vi xử lý trung tâm, phần mềm, phần cứng, các thiết bị ra vào, các bộ vi xử lý, cảm biến được điều khiển qua các ma trận điểm. 2. Cấu trúc hệ thống quản lý tòa nhà BMS Một hệ th...

Tổng hợp các phương pháp hàn gia công kim loại

Hình ảnh
Hàn gia công kim loại là phương pháp giúp cho công việc hàn nối kim loại hay sửa chữa các công cụ, thiết bị gia đình hay công nghiệp trở nên dễ dàng hơn. Bớt được những công đoạn khó khăn và nguy hiểm để gia công những vật liệu cứng như kim loại.  Vậy hãy cùng Thuận Nhật tìm hiểu về các phương pháp hàn gia công kim loại phổ biến hiện nay qua bài viết này nhé. 1. Hàn là gì? Hàn là quá trình luyện kim nhằm kết nối 2 hoặc nhiều thành phần khác nhau bằng nhiệt hoặc áp suất, có vật liệu bổ sung hoặc không. Đây là một trong các công nghệ chính của công nghiệp nặng, phát triển nhanh chóng trong thời gian qua. Công nghệ hàn gia công kim loại được sử dụng cho nhiều ngành phát triển hiện nay như đóng tàu, ô tô, xe máy, lắp máy, dầu khí, xây dựng,… Với nhiều phương pháp để thực hiện. Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà người thợ hàn sẽ lựa chọn phương pháp hàn phù hợp và có nhiều ưu điểm nhất. 2. Các phương pháp hàn gia công kim loại Hàn MIG Hàn MIG còn có tên tiếng Anh là Gas Metal ARC ...

Tiêu chuẩn GMP là gì? Các yêu cầu trong tiêu chuẩn GMP

Hình ảnh
Tiêu chuẩn GMP là gì? Các yêu cầu trong tiêu chuẩn GMP gồm những gì? Để doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đạt được tiêu chuẩn này cần thực hiện bao nhiêu bước? Hãy cùng theo dõi để giải đáp những thắc mắc qua bài viết này nhé. 1. Khái niệm GMP là gì? GMP (Good Manufacturing Practices) là hướng dẫn thực hành sản xuất tốt, được áp dụng đối với các cơ sở sản xuất, dược phẩm, chế biến thức ăn,… Nó đề cập đến mọi khía cạnh của quá trình sản xuất và kiểm soát chất lượng. GMP kiểm soát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất lượng từ khâu thiết kế, xây dựng, thiết bị và dụng cụ chế biến, điều kiện phục vụ, chuẩn bị chế biến đến quá trình chế biến, bao gói, bảo quản và con người điều khiển các hoạt động trong suốt quá trình gia công, chế biến. 2. Tiêu chuẩn GMP là gì? Tiêu chuẩn GMP là một tiêu chuẩn cơ bản, là điều kiện để phát triển hệ thống quản lý ăn toàn thực phẩm ISO 22000. Tiêu chuẩn này giúp kiểm soát các yếu tố có thể gây ảnh hưởng đến quá trình hình thành chất lượng sản ...

Bảng tra cứu tiết diện dây dẫn

Hình ảnh
Bảng tra cứu tiết diện dây dẫn sẽ giúp bạn dễ dàng, nhanh chóng lựa chọn được dây dẫn phù hợp mà bạn chuẩn bị thi công. Vì chúng ảnh hưởng trực tiếp khả năng truyền tải điện tốt cho ứng dụng, hệ thống điện công nghiệp hay dân dụng. 1. Bảng tra cứu tiết diện dây dẫn theo dòng điện Công thức tính tiết diện dây dẫn 3 pha như sau: S = I/ J Trong công thức ta có: S (mm2): là tiết diện dây dẫn I (A): cường độ dòng điện chạy qua phần mặt cắt vuông J (A/mm2): mật độ dòng điện cho phép Thông thường mật độ cho phép (J) của dây đồng xấp xỉ bằng 6A/mm2, dây nhôm xấp xỉ bằng 4,5A/mm2. Dưới đây là bảng tiết diện dây dẫn và dòng điện: Tiết diện ruột dẫn 1 lõi 2 lõi 3 và 4 lõi 2 cáp điện đặt cách khoảng 3 cáp điện tiếp xúc nhau theo hình 3 lá Dòng điện định mức Độ sụt áp Dòng điện định mức Độ sụt áp Dòng điện định mức Độ sụt áp Dòng điện định mức Độ sụt áp mm 2 A mV A mV A mV A mV 1,5 33 32 29 25 32 29 27 25 2,5 44 20 38 15 41 1...

Khắc laser là gì? Tìm hiểu về khắc laser trong công nghiệp

Hình ảnh
Khắc laser là gì? Khắc laser là một phương pháp giúp dễ dàng thực hiện các chi tiết, họa tiết cầu kỳ, nhỏ (có thể tính theo đơn vị mm). Điều àm con người khó có thể gia công một cách hoàn hảo được.  Hãy cùng tìm hiểu về khắc laser là gì? và những phương pháp khắc laser phổ biến cũng như những ứng dụng của chúng trong công nghiệp hiện nay qua bài viết sau đây. 1. Khắc laser là gì? Khắc laser là việc sử dụng máy chiếu các chùm tia laser hội tụ lại một điểm. Điểm hội tụ đó có năng lượng cực lớn để đốt cháy bề mặt hoặc 1 đểm cần tác động từ tia laser. Nó sinh ra nhiệt lượng rất lớn với nhiều bước sóng khác nhau có thể khắc được trên các bề mặt vật liệu như: kim loại, gỗ, da, vải,… Các máy khắc laser hiện nay đều được kết nối trực tiếp với các vi mạch và được máy tính điều khiển dựa trên các phần mềm được lập trình sẵn. Hầu hết được dựng trên các phần mềm đồ họa phổ biến như: Corel, Photoshop, autocad,… Hiện nay ở Việt Nam, công nghệ khắc laser cũng được ứng dụng trong nhiều lĩnh vự...

Tổng quan về máy nén khí không dầu

Hình ảnh
Máy nén khí không dầu hiện nay đang được sử dụng phổ biến bởi những ưu điểm nổi bật mà chúng đem lại, khác xa với những loại máy nén khác. Để hiểu thêm về loại máy nén này, các bạn hãy cùng theo dõi qua bài viết sau nhé. 1. Máy nén khí không dầu là gì? Máy nén khí không dầu cũng gần giống các máy nén khí khác, đều có chức năng làm tăng áp suất khí, nén và đẩy khí ra khi cần sử dụng. Tuy nhiên loại máy nén khí này rất sạch, không bị lẫn hơi dầu, hoạt động cực kỳ êm ả. Tuy nhiên chúng không có nghĩa là thiết bị này không sử dụng dầu khi vận hành. Nhiên liệu dầu được bổ sung trong cấu tạo hộp trục khuỷu tách biệt. Nguyên lý hoạt động của loại máy nén này là lượng khí nén sẽ đi vào buồng đốt chính và cung cấp nguồn khí sạch không dầu, không mùi. Không lo lắng có lượng dầu phát sinh từ trục khuỷu vào buồng nén khí. Nhờ vào những ưu điểm này mà máy nén khi không dầu được sử dụng nhiều cho các lĩnh vực như y tế, nha khoa, thực phẩm, khai khoáng,… 2. Đặc điểm nổi bật của máy nén khí kh...

Các loại chi phí triển khai ERP cho doanh nghiệp

Hình ảnh
Các loại chi phí triển khai ERP là yếu tố đầu tiên cần xác định khi bạn muốn triển khai chúng cho doanh nghiệp của mình. Đây là sự thay đổi đường dài nên để tránh mất thời gian và tiền bạc, nó cần được liệt kê chính xác và đầy đủ nhất. Vậy hãy cùng xem có bao nhiêu loại chi phí triển khai ERP cần được quan tâm nhé. Các loại chi phí triển khai ERP Để triển khai ERP cho doanh nghiệp sẽ phải chi trả nhiều khoản chi phí khác nhau. Một vài chi phí sẽ là bắt buộc, còn một số chi phí còn lại sẽ tùy thuộc vào nhu cầu của doanh nghiệp. 1. Phí License và Modules Thường thì các doanh nghiệp hiện nay sử dụng hệ thống ERP đều yêu cầu trả phí dựa vào số lượng và số module mà doanh nghiệp sử dụng. Ví dụ chi phí về 1 license của một số phần mềm như là Odoo Enterprise là 6$-7.5$/tháng, Microsoft Dynamics là 125$/tháng, Netsuite sẽ là 99$/tháng,… Còn về module thì doanh nghiệp sẽ trả phí theo nhu cầu sử dụng. Các module thường được nhiều doanh nghiệp lựa chọn như: Bán hàng CRM Sản...